Tuần vừa rồi thợ rèn đi làm chủ nhật, nên nay xin nghỉ buổi sáng coi như lấy ngày nghỉ bù. Sớm ra thấy tuyết rơi bên ngoài cửa sổ, tức cảnh thợ rèn ngồi viết bài về chữ 旬 . Chỗ thợ rèn cả năm hiếm có khi tuyết rơi, có rơi chỉ được…
Đồng 10 Yên Nhật giúp khử mùi hôi chân
Thợ rèn lần đầu được đi máy bay là hết năm lớp 12, thợ rèn bay vào Thành Phố Hồ Chí Minh để học tiếng Nhật để chuẩn bị đi du học. Máy bay bay chừng hai tiếng, nhưng thợ rèn thấy khó chịu vô cùng. Khó chịu là vì mình đi giầy, không có…
Báo cáo nên viết trước khi đi công tác?
Gần đây Thợ rèn đọc được một bài hay trong cuốn sách 管理職の一年目の教科書 tạm dịch là cuốn sách giáo khoa cho quản lý năm nhất. Bài viết có nói về một nguyên tắc viết báo cáo công tác, đó là “Bỏ thói quen đi công tác về mới viết báo cáo”. Thợ rèn sẽ chia…
Tiết kiệm cho công ty
Một công ty trả lương cho nhân viên 10 đồng thì thực ra chi phí nhân sự thường sẽ gấp đôi con số đó. Chi phí này dùng để chi trả cho các khoản phúc lợi xã hội, nhà cửa, các khoản đầu tư cho đào tạo, mua vật tư cần thiết cho công việc…
Nemawashi (根回し) là gì?
Trong tiếng Nhật có sử dụng một từ là 根回し (nemawashi) có nghĩa tương tự như vận động hành lang trong tiếng Việt. Trong một xã hội rất coi trọng sự ôn hòa thì văn hóa này lại càng đóng vai trò quan trọng. Ví dụ khi bạn muốn đưa ra một quyết định nào…
Tại sao một số phụ nữ Nhật thường che miệng khi cười?
Trước đây, việc không để lộ răng trước đám đông, không mở rộng miệng, tránh để lộ phần trong miệng khi cười được tuân thủ nghiêm ngặt với phụ nữ Nhật. Một trong những lý do chính dẫn đến điều này bởi phụ nữ Nhật xưa kia có thói quen nhuộm đen răng (Ohaguro-お歯黒). Phong…
Trích đoạn cuốn “道をひらく”
Những điều tâm đắc của Matsushita Konosuke trong cuốn sách “道をひらく”. (1)Hoàn cảnh dù thuận cũng được, ngược cũng được. Hãy sống thực với hoàn cảnh được trao. (2)Khi so sánh với người khác, dù yếu kém cũng không phải là chuyện đáng xấu hổ. Nhưng nếu so sánh với bản thân của năm trước,…
Review cuốn 「Cách sống dùng được cho cả tương lai (未来に通用する生き方) 」
Trong thời đại xã hội thay đổi nhanh chóng như hiện nay, để sống hạnh phúc chúng ta hãy thử làm theo cách kết hợp giữa phong cách của người Đan Mạch và của người Nhật qua cuốn sách 未来に通用する生き方 của tác giả Shimazaki và Nakajima nhé. Bật mí, hai tác giả này một người…
Chuyện cách viết số của người Nhật
Nền giáo dục của Nhật Bản có sự thay đổi qua các thời kì. Có thời kỳ học hành vô cùng căng thẳng, nhưng cũng có những thời kỳ học sinh được giảm tải, học hành vô cùng nhẹ nhàng. Người Nhật sinh ra trước những năm 80 tức năm nay vào khoảng 40 tuổi…
Tại Nhật, người ta dùng bao nhiêu đôi đũa một lận mỗi năm?
Tại Nhật Bản, đũa dùng một lần được cho là bắt đầu đưa vào sử dụng vào năm 1800, và chất liệu khi đó là cây tuyết tùng. Đương thời, khi mới xuất hiện loại đũa này thường mới chỉ được sử dụng tại các địa điểm ăn chơi và nhà hàng nổi tiếng tại…